Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ (Nov 2014)

KHẢO SÁT SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỐN GIỐNG ỚT KIỂNG (CAPSICUM ANNUUM) GHÉP GỐC ỚT THIÊN NGỌC THỦY CANH

  • Lý Hương Thanh,
  • Trần Thị Ba,
  • Nguyễn Thị Kim Đằng,
  • Võ Thị Bích Thủy

Journal volume & issue
no. CĐ Nông nghiệp

Abstract

Read online

Đề tài được thực hiện tại nhà lưới nghiên cứu rau, Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ, từ tháng 10/2012 đến tháng 3/2013, nhằm tạo cây ớt kiểng ghép thủy canh có hai giống với hai dạng trái và nhiều màu sắc trái khác nhau để trang trí. Thí nghiệm được bô? tri? theo thê? thư?c hoa?n toa?n ngâ?u nhiên gô?m 4 nghiê?m thư?c la? 4 giô?ng ơ?t kiê?ng (đặt tên theo hình dạng màu sắc trái) ghe?p trên cu?ng 1 loa?i gô?c ơ?t Thiên Ngọc: 1/ Dài Tím, 2/ Dài Tră?ng, 3/ Trắng Tam Giác, 4/ ớt Cà. Kết quả cho thấy ghép kết hợp một giống ớt kiểng trên gốc ớt Thiên Ngọc và thủy canh đã tạo cây ớt kiểng ghép thủy canh có hai da?ng tra?i vơ?i nhiê?u ma?u să?c đa da?ng (tră?ng, ti?m, cam, đo? thay đổi từ lúc trái non đến chín). Va?o thơ?i điê?m 60 ngày sau khi ghép, cây ớt ghép của 4 tổ hợp đạt chiê?u cao 19,13-36,28 cm (rất thấp) và đường kính tán 8,02-16,08 cm (rất nhỏ). Mỗi tổ hợp ghép đều mang một vẻ đẹp riêng, tán cây nhỏ phù hợp chưng trên bàn, quan sát được bộ rễ trắng nằm lơ lửng trong nước. Các giống ớt Cà và Trắng Tam Giác ghép trên gốc ớt Thiên Ngọc thủy canh cho cây ớt kiểng ghép đặc sắc nhất.

Keywords