Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh - Khoa học Xã hội (Nov 2010)

United culture and nationalzation in the globalzation

  • Lê Bảo Lâm,
  • Vũ Việt Hằng

Journal volume & issue
Vol. 5, no. 2
pp. 73 – 85

Abstract

Read online

Phương thức đào tạo từ xa mở ra cơ hội học tập suốt đời cho mọi đối tượng và giúp người học phát huy tối đa tính chủ động, linh hoạt, sáng tạo ... là một điều không thể phủ nhận. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay, để loại hình này thực sự có chất lượng, phát triển và khẳng định được vai trò của mình, có tác dụng thiết thực trong việc nâng cao mặt bằng dân trí, được xã hội công nhận thì còn rất nhiều việc mà các cơ sở đào tạo cần phải làm. Bài viết bắt đầu bằng việc mô tả chân dung của những người theo học hệ đào tạo từ xa ở khu vực phía Nam, sau đó tìm hiểu và phân tích những trở ngại, khó khăn từ phía người học khi theo học hệ này và những tác động tiêu cực đến chất lượng học của họ. Từ đó nêu lên một số đề xuất liên quan đến cách thức theo dõi, động viên, chăm lo, hỗ trợ... từ phía cơ sở đào tạo, để tạo những điều kiện thuận lợi nhất cho sinh viên hệ đào tạo từ xa, giúp họ vượt qua những rào cản, khó khăn đó để đi đến cùng con đường mà họ đã chọn.

Keywords